Thông Báo:
Mọi thắc mắc xin liên hệ facebook: Bá Sơn
fb.com/sonden2000
Posted by : Unknown
Wednesday, March 15, 2017
MỌI NGƯỜI BẮT ĐẦU HỌC NÂNG CAO BUỘC PHẢI LÀM ĐC 70-80% NHÉ , ĐỂ CỦNG CỐ TƯ DUY CHO CHẮC, KHÔNG LÀM ĐƯỢC CÓ THỂ ĐĂNG BÀI TRONG NHÓM FB OR GỬI QUA FB CỦA MÌNH ĐỂ MÌNH LÀM:
Nick fb của mình ở đây(click vào).
Nhóm học pascal facebook.
BÀI TẬP:
·
CÁC BÀI TẬP
CƠ BẢN:
-
Bài tập phần dữ liệu được nhập từ bàn phím
và xuất ra mà hình:
1.
Lập chương trình in ra màn hình phương trình
a*x+b*y+c=0. Với a, b, c là các số nguyên được nhập từ bàn phím. Ví dụ a=1,
b=2,c=-3 thì in ra 1*y+2*y-3=0;
2.
Nhập vào số nguyên dương X và in ra màn hình phương trình bậc 2 sau
đây : X^2+3X+2=0
3.
Tính chi vi diện tích của hình bình hành có 2 cạnh
a và b. Vói a và b là 2 số nguyên dương được nhập từ bàn phím.
4.
Lạp chương trình đọc tọa độ ba điểm A,B và O.
Tính độ dài các cạnh đoạn thẳng OA,OB,OC.
5.
Nhập từ bàn phím giá trị 3 cạnh tam giác. Tính
diện tích, chiều cao, trung tuyến, bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của
tam giác.
6.
Nhập từ bàn phím 1 số nguyên dương có 4 chữ số.
Hiện trên màn hình các chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng đơn vị của số nguyên
này.
7.
Nhập từ bàn phím số thực x. Tính giá trị của biểu
thức sau( in kết quả lấy đến 2 chữ số thập phân): 2x4 – 3x3+4x2-5x+6.
8.
Nhập từ bàn phím giá trị 2 biến x, y. Không dùng
thêm biến thứ 3, hãy tráo giá trị 2 biến x,y cho nhau. (Gợi ý: x:= x+y; y:=
y-x; x:= x-y;)
9.
Nhập từ bàn phím 4 số nguyên. Tìm số lớn nhất và
số bé nhất.
10.
Nhập vào một số nguyên dương N. In ra màn hình
đó là số chẵn hay số lẻ.
11.
Từ bàn phím nhập các hệ số a, b, c của phương
trình tính tổng quát đường thẳng ax+by+c=0 và tọa độ 2 điểm A(x1,y1), B(x2,y2).
Thông báo kết quả điểm A, điểm B có thuộc đường thẳng không? Trong trường hợp
A, B cùng không thuộc đường thẳng, hãy thông báo chúng cùng phía so với đường
thẳng khác phía nhau?
12.
Cho tam giác có 3 cạnh a, b, c. Lập trình tính
các góc A,B,C của tam giác ( theo radian ).
13.
Nhập từ bàn phím toạn độ 3 điểm A, B, C. Có tồn
tam giác ABC không? Trong trường hợp không tồn tại tam giác, hãy tính diện tích
tam giác đó.
14.
Nhập từ bàn phím tọa độ 5 điểm A,B,C,D,E. Tứ
giác ABCD có phải tứ giác lồi hay không? Điểm E có thuộc miền trong tứ giác
ABCD hay không?
15.
Nhập từ bàn phím số nguyên dương n(n>=3). Nhập
tọa độ n đỉnh của một đa giác lồi . Tính diện thích đa giác đó.
16.
Nhập vào 1 số tự nhiên N, Kiểm tra xem n có phải
là số chính phương hay không.
17.
Tìm các cặp nghiệm nguyên dương của phương trình
sau 5X+3Y=101
18.
Tìm các cặp nghiệm nguyên dương của phương trình
sau 5X+3Y+6Z=84
19.
Nhập N và in ra tam giác * theo dạng như ví dụ.
N= 4.
Vd: ****
***
**
*
20. Nhập N và in ra màn hình tam
giác theo dạng như ví dụ.
N=4.
Vd *
**
***
****
20.
Tính tổng sau ( dùng for … to … do). Với n được
nhập từ bàn phím
a.
S:= 8!
b.
S= 1999+1+3+5+…+(2n+1). ( với n>+ 0, n nguyên dương ).
c.
2+5+8+11+…+(3n-1). ( với n>=1)
d.
S= 12+22+…+n2.
Với n>=1
e.
2000+1+1/22+1/32+…+1/n2
21.
Tính tổng sau dùng ( Repeat…until…). Với n được
nhập từ bàn phím
a.
S = 1!+2!+3!+..+n!.
b.
S= 2!+4!+6!+..+2n!.
c.
1!+3!+5!+..+(2n+1)!
24. Lập chương trình kiểm tra n có phải là số hoàn hảo hay
không(là số có tổng các ước trừ nó bằng chính nó. Vd: 6 là số hoàn hảo vì 6 =
1+2+3.
25. Lập phương trình kiểm tra n xem có phải số nguyên tố
không.
26. Viết phương trình tính bội chung nhỏ nhất của 2 số
nguyên dương a và b( với a, b được nhập từ bàn phím).
27. Lập chương trình in ra tất cá các số hoàn hảo nhỏ hơn số
nguyên N ( N>=10).
28. Lập chương trình in ra tất cá các số nguyên tố nhỏ hơn số nguyên N ( N>=10).
29. Lập chương trình in ra tất cá các số chính phương nhỏ
hơn số nguyên N ( N>=10).
30. Lập chương trình nhập vào một số N nguyên dương. Cho biết
số đó có bao nhiêu chữ số.
31. Nhập vào một số nguyên dương N. Tính tông bình phương
các chữ số. ví dụ N=1436 thì tổng s= 12+42+32+62
= 62.
32. Lập chương trình tính tổng bình phương các số lẻ từ 1 đến
N. Với N được nhập từ bàn phím.
33. Phân tích số N thành thừa số nguyên tố. ví dụ 90=2*3*3*5
34. Lập chương trình nhập một số nguyên dương N in ra tất cả
các số fibonaxi nhỏ hơn số nguyên N ( N>=10).
35. Lập chương trình nhập vào một số nguyên dương N. hãy in
ra màn hình dạng nhị phân của số N.
36. Nhập vào một sâu s, Thông báo có bao nhiêu từ trong xâu.
37. Nhập vào một sâu st gồm các chữ cái từ ‘a’..’z’ và các
ký tự số ‘0’..’9’ hãy thông báo ra màn hình số lần xuất hiện các kí tự trong
xâu.
38. Nhập một xâu s. Yêu cầu hãy chuẩn hóa xâu đó : nếu giữa
2 từ đó có nhiều dấu cách thì xóa dấu cách để lại 1 dấu cách, kí tự đầu phải viết
hoa.
39. nhập một xâu và kiểm tra đó có phải là xâu đối xứng
không? Ví dụ “able was ere saw elba” thì viết ngược từ cuối lên đầu vẫn bằng
xâu ban đầu.
.
.
- >
- Bài tập cơ bản pascal , bài tập nâng cao pascal , bài tập pascal , pascal bài tập. >
- Bài tập cơ bản - trung bình - khá.